$\S\;$ 4.2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU.

Đây là bài số 2 trong tổng số 12 bài của chuỗi bài viết [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 04] PHÂN SỐ

Những phân số biểu diễn cùng một giá trị được gọi là các phân số bằng nhau. Trong bài này, chúng ta tìm hiểu kỹ lưỡng hơn về khái niệm hai phân số bằng nhau, sau đó, ta đưa ra “quy tắc bằng nhau của hai phân số” (làm cơ sở thực hành để xác định hai phân số bất kỳ có bằng nhau hay không).

$\S\;$ 4.3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. RÚT GỌN PHÂN SỐ. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ.

Đây là bài số 3 trong tổng số 12 bài của chuỗi bài viết [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 04] PHÂN SỐ

Trong bài học này, chúng ta học hai tính chất cơ bản của phân số. Dựa vào đó, ta có cơ sở để rút gọn phân số, hoặc quy đồng mẫu số nhiều phân số. Đây là những kiến thức rất cơ bản và cần thiết để ta học tiếp những phần tiếp theo như so sánh phân số, cộng trừ phân số, …

$\S\;$ 4.6. SỐ ĐỐI CỦA PHÂN SỐ. QUY TẮC DẤU NGOẶC.

Đây là bài số 6 trong tổng số 12 bài của chuỗi bài viết [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 04] PHÂN SỐ

Ta đã biết rằng: “Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0”. Tương tự vậy, mỗi phân số cũng có một số đối sao cho tổng của chúng bằng 0. Trong bài học này, ta cũng nêu ra quy tắc dấu ngoặc, để cho việc tính toán các phân số được nhẹ nhàng hơn và ít sai lầm hơn.

$\S\;$ 4.9. TÍNH NHANH (TÍNH HỢP LÝ) CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ.

Đây là bài số 9 trong tổng số 12 bài của chuỗi bài viết [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 04] PHÂN SỐ

Các phép tính phân số cũng có các tính chất tương tự như đối với số tự nhiên hay số nguyên: phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hoán và kết hợp; phép nhân có tính chất phân phối đối với phép cộng (phép trừ). Áp dụng các tính chất này, ta có thể tính nhanh (hợp lý) các phép tính phân số.