[BT-T6-1.2#2] Bài tập GHI SỐ TỰ NHIÊN.
Sau đây là các bài tập TOÁN về GHI SỐ TỰ NHIÊN dành cho học sinh lớp 6. Trước khi làm bài tập, nên xem lại lý thuyết trong các bài liên quan:
Các dạng bài tập thường gặp:
Dạng 1: Đọc – viết số tự nhiên
Bài tập 1.1: Cho số tự nhiên: 15[nbsp]
372[nbsp]
451.
a) Số trên có bao nhiêu chữ số.
b) Chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng nghìn của nó là số nào?
c) Hãy viết cách đọc số tự nhiên trên.
Bài tập 1.2: Viết tập hợp các chữ số của số 2[nbsp]
021.
Nên xem:
Dạng 2: Viết một STN thành tổng giá trị các chữ số của nó
Bài tập 2.1: Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó: 1[nbsp]
276; 189[nbsp]
020; 35[nbsp]
517.
Bài tập 2.2: Viết các số sau thành tổng giá trị các chữ số của nó: ,
Bài tập 2.3: Cho số 49[nbsp]
720. Chữ số 7 trong đó có giá trị là bao nhiêu?
Dạng 3: Viết các số tự nhiên từ các chữ số cho trước
✨ Lưu ý: Chữ số đầu tiên (bên trái) phải khác 0.
Bài tập 3.1: Từ chữ số0; 1; 2, hãy viết:
a) Tất cả các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau.
b) Tất cả các số tự nhiên có ba chữ số.
c) Tất cả các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau.
Bài tập 3.2: Viết tất cả các số tự nhiên có bốn chữ số, trong đó có hai chữ số 3, một chữ số 2, một chữ số 1.
Dạng 4: Đọc – viết số La Mã.
✨ Từ 1 đến 10:

✨ Để biểu diễn các số từ 11 đến 20, thêm X vào bên trái mỗi số từ I đến X:

✨ Để biểu diễn các số từ 21 đến 30, thêm XX vào bên trái mỗi số từ I đến X:

Bài tập 4.1: Đọc các số La Mã: XIV, XVI, XIX, XXII.
Bài tập 4.2: Viết các số sau bằng số La Mã: 14; 24; 26.
Đáp án các bài tập:
Dạng 1:
Bài tập 1.1:
a) Số 15[nbsp]
372[nbsp]
451 có tám chữ số.
b) Chữ số hàng đơn vị là 1. Chữ số hàng nghìn là 2.
c) Số 15[nbsp]
372[nbsp]
451 được đọc là: “Mười lăm triệu ba trăm bảy mươi hai nghìn bốn trăm năm mươi mốt”.
Bài tập 1.2: Tập hợp các chữ số của số 2[nbsp]
021 là: A = {0; 1; 2}.
Dạng 2:
Bài tập 2.1:
1[nbsp]
276 = 1[nbsp]
×[nbsp]
1[nbsp]
000 + 2[nbsp]
×[nbsp]
100 + 7[nbsp]
×[nbsp]
10 + 6
189[nbsp]
020 = 1[nbsp]
×[nbsp]
100[nbsp]
000 + 8[nbsp]
×[nbsp]
100[nbsp]
000 + 9[nbsp]
×[nbsp]
1[nbsp]
000 + 0[nbsp]
×[nbsp]
100 + 2[nbsp]
×[nbsp]
10 + 0
35[nbsp]
517 = 3[nbsp]
×[nbsp]
10[nbsp]
000 + 5[nbsp]
×[nbsp]
1[nbsp]
000 + 5[nbsp]
×[nbsp]
100 + 1[nbsp]
×[nbsp]
10 + 7
Bài tập 2.2:
Bài tập 2.3: Chữ số 7 trong số 49[nbsp]
720 có giá trị là 700.
Dạng 3:
Bài tập 3.1:
a) Vì chữ số đầu tiên (hàng trăm) phải khác 0 nên nó chỉ có thể là 1 hoặc 2.
Nếu chữ số hàng trăm là 1, ta viết được: 102; 120.
Nếu chữ số hàng trăm là 2, ta viết được: 201; 210.
Vậy tất cả các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau lập được từ các chữ số 0; 1; 2 là: 102; 120; 201; 210.
b) Các số có ba chữ số lập được từ các chữ số 0; 1; 2:
- Khi 1 là chữ số hàng trăm: 100; 101; 102; 110; 111; 112; 120; 121; 122.
- Khi 2 là chữ số hàng trăm: 200; 201; 202; 210; 211; 212; 220; 221; 222.
c) Các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau lập được từ các chữ số 0; 1; 2:
- Khi 1 là chữ số hàng chục: 10; 12.
- Khi 2 là chữ số hàng chục: 20; 21.
Vậy các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau lập được từ các chữ số 0; 1; 2 là: 10; 12; 20; 21.
Bài tập 3.2: Có 12 số:
- Chữ số 3 đứng đầu: 3
[nbsp]
312; 3[nbsp]
321; 3[nbsp]
213; 3[nbsp]
231; 3[nbsp]
123; 3[nbsp]
132; - Chữ số 2 đứng đầu: 2
[nbsp]
313; 2[nbsp]
331; 2[nbsp]
133; - Chữ số 1 đứng đầu: 1
[nbsp]
323; 1[nbsp]
332; 1[nbsp]
233.
Dạng 4:
Bài tập 4.1: XIV: Mười bốn; XVI: Mười sáu; XIX: Mười chín; XXII: Hai mươi hai.
Bài tập 4.2: 14: XIV; 24: XXIV; 26: XXVI.