Giải Toán 6 (t2) [Chương 5] Bài 1 – PHÂN SỐ VỚI TỬ VÀ MẪU LÀ SỐ NGUYÊN. (bộ Cánh diều)
Sau đây là Hướng dẫn và lời giải chi tiết các bài tập của Bài 1 – Chương 5, trong sách giáo khoa môn Toán lớp 6 – tập 2, thuộc bộ sách Cánh diều.
Luyện tập 1 (Trang 26 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Viết và đọc phân số trong mỗi trường hợp sau:
a) Tử số là -6, mẫu số là 17;
b) Tử số là -12, mẫu số là -37.
Giải
a) Viết là: ; đọc là: âm sáu phần mười bảy.
b) Viết là: ; đọc là: âm mười hai phần âm ba mươi bảy.
Luyện tập 2 (Trang 26 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Cách viết nào sau đây cho ta phân số?
a) ;
b) ;
c) .
Giải
Cách viết a) cho ta phân số.
Các cách viết b) và c) không phải là phân số.
Giải thích
không phải là phân số vì 0,25 không phải là số nguyên.
không phải là phân số vì mẫu của nó bằng 0.
Lưu ý
Khi viết phân số thì:
- Tử và mẫu đều là số nguyên (âm hoặc dương);
- Mẫu phải khác 0.
Luyện tập 3 (Trang 27 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
a) và
;
b) và
.
Giải
a) Do 4 . (-2) = 8 . (-1) nên
b) Do nên
Luyện tập 4 (Trang 28 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Viết phân số sau thành phân số bằng nó và có mẫu là số dương:
Giải
Luyện tập 5 (Trang 30 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Quy đồng mẫu những phân số sau:
Giải
Ta có: ;
BCNN(8, 3, 72) = 72.
72 : 8 = 9;
72 : 3 = 24;
72 : 72 = 1.
Ta quy đồng mẫu các phân số như sau:
giữ nguyên.
Bài tập 1 (Trang 30 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Viết và đọc phân số trong mỗi trường hợp sau:
a) Tử số là -43, mẫu số là 19;
b) Tử số là -123, mẫu số là -63.
Giải
a) Viết là: ; đọc là: âm bốn mươi ba phần mười chín.
b) Viết là: ; đọc là: âm một hai ba phần âm sáu mươi ba.
Bài tập 2 (Trang 30 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
a) và
;
b) và
.
Giải
a) Do (-2) . (-27) = 9 . 6 nên
b) Do nên
Bài tập 3 (Trang 30 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Tìm số nguyên , biết:
a) ;
b) .
Giải
Áp dụng quy tắc bằng nhau của hai phân số:
a) Do nên
Suy ra . Do đó
Vậy
b) Do nên
Suy ra . Do đó
Vì nên
Vậy
Bài tập 4 (Trang 30 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản:
Giải
➰ Ta có: ƯCLN(14, 21) = 7. Do đó:
➰ Ta có: ƯCLN(36, 48) = 12. Do đó:
➰ Ta có: ƯCLN(28, 52) = 4. Do đó:
➰ Ta có: ƯCLN(54, 90) = 18. Do đó:
Bài tập 5 (Trang 30 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều)
a) Rút gọn phân số về phân số tối giản.
b) Viết tất cả các phân số bằng mà mẫu là số tự nhiên có hai chữ số.
Giải
a) Ta có: ƯCLN(21, 39) = 3. Do đó:
b) Các phân số cần tìm có mẫu là bội (tự nhiên) có hai chữ số của 13. Đó là các số: 13; 26; 39; 52; 65; 78; 91.
Ta có: =
=
=
=
=
=
Đó là các phân số cần tìm.
Bài tập 6 (Trang 30 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Quy đồng mẫu những phân số sau:
a) và
b)
Giải
a) ;
Mẫu chung là: BCNN(14, 21) = 42.
Thừa số phụ là: 42 : 14 = 3; 42: 21 = 2.
Quy đồng như sau:
b) Mẫu chung: BCNN(60, 18, 90) = 180.
Thừa số phụ: 180 : 60 = 3; 180 : 18 = 10; 180 : 90 = 2.
Quy đồng như sau:
Bài tập 7 (Trang 30 / Toán 6 – tập 2 / Cánh diều) Trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:
Giải
Ta có: ;
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại là: