Giải Toán 6 (t1) [Chương 1] Bài 3 – CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN. (bộ Chân trời sáng tạo)
Sau đây là Hướng dẫn và lời giải chi tiết các bài tập của Bài 3 – Chương 1, trong sách giáo khoa môn Toán lớp 6, thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.
Trọn bộ bài giải:
Nên xem:
🤔 Trắc nghiệm Toán 6 – chủ đề CÁC PHÉP TÍNH trong tập hợp số tự nhiên.
Thực hành 1 (Trang 13 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo) An có 100[nbsp]
000 đồng để mua đồ dùng học tập. An đã mua 5 quyển vở, 6 cái bút bi và 2 cái bút chì. Biết rằng mỗi quyển vở có giá 6[nbsp]
000 đồng, mỗi cái bút bi hoặc bút chì có giá 5[nbsp]
000 đồng. Hỏi An còn lại bao nhiêu tiền?
Giải
Số tiền mà An đã mua 5 quyển vở, 6 cái bút bi và 2 cái bút chì là:
5[nbsp]
×[nbsp]
6[nbsp]
000 + 6[nbsp]
×[nbsp]
5[nbsp]
000 + 2[nbsp]
×[nbsp]
5[nbsp]
000 = 70[nbsp]
000 (đồng)
Số tiền An còn lại là:
100[nbsp]
000 – 70[nbsp]
000 = 30[nbsp]
000 (đồng)
Nhận xét
Số tiền An còn lại có thể viết dưới dạng một biểu thức duy nhất như sau:
100[nbsp]
000 – (5[nbsp]
×[nbsp]
6[nbsp]
000 + 6[nbsp]
×[nbsp]
5[nbsp]
000 + 2[nbsp]
×[nbsp]
5[nbsp]
000)
Kết quả của biểu thức trên vẫn là 30[nbsp]
000.
✨ Để biết cách áp dụng các phép tính vào thực tế, hãy xem bài viết này.
Thực hành 2 (Trang 14 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo) Có thể thực hiện phép tính sau như thế nào cho hợp lý?
T = 11[nbsp]
.[nbsp]
(1[nbsp]
+[nbsp]
3[nbsp]
+[nbsp]
7[nbsp]
+[nbsp]
9) + 89[nbsp]
.[nbsp]
(1[nbsp]
+[nbsp]
3[nbsp]
+[nbsp]
7[nbsp]
+[nbsp]
9)
Giải
T = 11[nbsp]
.[nbsp]
(1[nbsp]
+[nbsp]
3[nbsp]
+[nbsp]
7[nbsp]
+[nbsp]
9) + 89[nbsp]
.[nbsp]
(1[nbsp]
+[nbsp]
3[nbsp]
+[nbsp]
7[nbsp]
+[nbsp]
9)
= (1[nbsp]
+[nbsp]
3[nbsp]
+[nbsp]
7[nbsp]
+[nbsp]
9)
.
(11[nbsp]
+[nbsp]
89)
= [(1[nbsp]
+[nbsp]
9)[nbsp]
+[nbsp]
(3[nbsp]
+[nbsp]
7)] . (11[nbsp]
+[nbsp]
89)
= (10[nbsp]+[nbsp]10) . (11[nbsp]+[nbsp]89)
= 20 . 100
= 2 000
✨ Nên xem bài viết này để biết các tính chất của phép cộng và phép nhân, cũng như hiểu được cách làm một bài tính giá trị biểu thức cách hợp lý.
Thực hành 3 (Trang 14 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo) Có thể tính nhanh tích của một số với 9 hoặc 99 như sau:
67[nbsp]
.[nbsp]
9 = 67[nbsp]
.[nbsp]
(10[nbsp]
–[nbsp]
1) = 67[nbsp]
.[nbsp]
10[nbsp]
–[nbsp]
67[nbsp]
.[nbsp]
1 = 670[nbsp]
–[nbsp]
67 = 603;
346[nbsp]
.[nbsp]
99 = 346[nbsp]
.[nbsp]
(100[nbsp]
–[nbsp]
1) = 346[nbsp]
.[nbsp]
100[nbsp]
–[nbsp]
346[nbsp]
.[nbsp]
1 = 34[nbsp]
600[nbsp]
–[nbsp]
346 = 34[nbsp]
254.
Hãy tính:
a) 1 234 . 9;
b) 1 234 . 99.
Giải
a)[nbsp]
1[nbsp]
234[nbsp]
.[nbsp]
9 = 1[nbsp]
234[nbsp]
.[nbsp]
(10[nbsp]
–[nbsp]
1) = 12[nbsp]
340[nbsp]
–[nbsp]
1 234 = 11[nbsp]
106.
b)[nbsp]
1[nbsp]
234[nbsp]
.[nbsp]
99 = 1[nbsp]
234[nbsp]
.[nbsp]
(100[nbsp]
–[nbsp]
1) = 123[nbsp]
400[nbsp]
–[nbsp]
1[nbsp]
234 = 122[nbsp]
116.
✨ Xem bài viết: Phép trừ và phép chia để hiểu bài tập này và làm tốt các bài tập tiếp theo.
Vận dụng (Trang 15 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo) Năm nay An 12 tuổi, mẹ An 36 tuổi.
a) Hỏi bao nhiêu năm nữa thì số tuổi của An bằng số tuổi của mẹ năm nay.
b) Năm nay số tuổi của mẹ An gấp mấy lần số tuổi của An.
Giải
a) Ta có: 36 – 12 = 24
Vậy 24 năm nữa thì số tuổi của An bằng tuổi của mẹ An năm nay.
b) Ta có: 36 : 12 = 3
Vậy năm nay số tuổi của mẹ An gấp 3 lần số tuổi của An.
Bài tập 1 (Trang 15 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo) Tính một cách hợp lý:
a)
2[nbsp]
021 + 2[nbsp]
022 + 2[nbsp]
023 + 2[nbsp]
024 + 2[nbsp]
025 + 2[nbsp]
026 + 2[nbsp]
027 + 2[nbsp]
028 + 2[nbsp]
029;
b) 30 . 40 . 50 60.
Giải
a)
2[nbsp]
021 + 2[nbsp]
022 + 2[nbsp]
023 + 2[nbsp]
024 + 2[nbsp]
025 + 2[nbsp]
026 + 2[nbsp]
027 + 2[nbsp]
028 + 2[nbsp]
029
= 2[nbsp]
021 + 2[nbsp]
029 + 2[nbsp]
022 + 2[nbsp]
028 + 2[nbsp]
023 + 2[nbsp]
027 + 2[nbsp]
024 + 2[nbsp]
026 + 2[nbsp]
025
= (2[nbsp]
021 + 2[nbsp]
029) + (2[nbsp]
022 + 2[nbsp]
028) + (2[nbsp]
023 + 2[nbsp]
027) + (2[nbsp]
024 + 2[nbsp]
026) + 2[nbsp]
025
= 4[nbsp]
050 + 4[nbsp]
050 + 4[nbsp]
050 + 4[nbsp]
050 + 2[nbsp]
025
= 4 . 4[nbsp]
050 + 2[nbsp]
025
= 16[nbsp]
200 + 2[nbsp]
025
= 18[nbsp]
225.
b) 30 . 40 . 50 . 60
= 3 . 10 . 4 . 10 . 5 . 10 . 6 . 10
= 3 . 4 . 5 . 6 . 10 . 10 . 10 . 10
= 12 . 30 . 10 . 10 . 10 . 10
= 12 . 3 . 10 . 10 . 10 . 10 . 10
= 36 . 100[nbsp]
000
= 3[nbsp]
600[nbsp]
000.
Bài tập 2 (Trang 15 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo) Bình được mẹ mua cho 9 quyển vở, 5 cái bút bi và 2 cục tẩy. Giá mỗi quyển vở là 6[nbsp]
500 đồng; giá mỗi cái bút bi là 4[nbsp]
500 đồng; giá mỗi cục tẩy là 5[nbsp]
000 đồng. Mẹ Bình đã mua hết bao nhiêu tiền?
Giải
Mẹ Bình đã mua hết số tiền là:
9 . 6[nbsp]
500 + 5 . 4[nbsp]
500 + 2 . 5[nbsp]
000 = 91[nbsp]
000 (đồng)
Nên xem:
🤔 Cách giải bài toán thực tế. (sử dụng cộng trừ nhân chia)
Bài tập 3 (Trang 15 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo) Một chiếc đồng hồ đánh chuông theo giờ. Đúng 8 giờ, nó đánh 8 tiếng “boong”; đúng 9 giờ, nó đánh 9 tiếng “boong”, … Từ lúc đúng 8 giờ đến lúc đúng 12 giờ trưa cùng ngày, nó đánh bao nhiều tiếng “boong”?
Giải
Đúng 8 giờ, đồng hồ đáng 8 tiếng “boong”.
Đúng 9 giờ, nó đánh 9 tiếng.
Đúng 10 giờ, đánh 10 tiếng.
Đúng 11 giờ, đánh 11 tiếng.
Đúng 12 giờ, đánh 12 tiếng.
Vậy tổng số tiếng “boong” mà đồng hồ đã đánh từ lúc đúng 8 giờ đến lúc đúng 12 giờ trưa là:
8 + 9 + 10 + 11 + 12
= (8 + 12) + (9 + 11) + 10
= 20 + 20 + 10
= 50 (tiếng “boong”)
Bài tập 4 (Trang 15 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo) Biết rằng độ dài đường xích đạo khoảng 40[nbsp]
000[nbsp]
km. Khoảng cách giữa thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 2[nbsp]
000[nbsp]
km. Độ dài đường xích đạo dài gấp mấy lần khoảng cách giữa hai thành phố trên?
Giải
Ta có: 40[nbsp]
000[nbsp]
:[nbsp]
2[nbsp]
000[nbsp]
=[nbsp]
20.
Vậy độ dài đường xích đạo dài gấp 20 lần khoảng cách giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Nên xem: