$\S\;$ 5.1. PHÂN SỐ THẬP PHÂN VÀ SỐ THẬP PHÂN.

Đây là bài số 1 trong tổng số 8 bài của chuỗi bài viết [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 05] SỐ THẬP PHÂN

Ta đã biết về số thập phân ở bậc Tiểu học, nhưng nay ta mở rộng thêm về số thập phân âm (có dấu $-$ phía trước). Trong bài này, ta nêu khái niệm phân số thập phân, dựa vào đó giúp ta hiểu được bản chất của số thập phân.

$\S\;$ 5.3. CỘNG, TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN.

Đây là bài số 3 trong tổng số 8 bài của chuỗi bài viết [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 05] SỐ THẬP PHÂN

Ở Tiểu học, chúng ta đã học cách cộng, trừ hai số thập phân dương. Nay ở bậc THCS, chúng ta phối hợp thêm các quy tắc về dấu (tương tự như khi tính toán với số nguyên) để thực hiện các phép tính với hai số thập phân bất kỳ.

$\S\;$ 5.5. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CÓ SỐ THẬP PHÂN.

Đây là bài số 5 trong tổng số 8 bài của chuỗi bài viết [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 05] SỐ THẬP PHÂN

Với một biểu thức có nhiều phép tính, ta có thể tính toán theo đúng thứ tự thực hiện phép tính đã học ở những chương trước, hoặc cũng có thể áp dụng các tính chất của phép tính cùng với quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh hơn và đỡ vất vả hơn.

$\S\;$ 5.6. LÀM TRÒN SỐ VÀ ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ.

Đây là bài số 6 trong tổng số 8 bài của chuỗi bài viết [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 05] SỐ THẬP PHÂN

Ta thường làm tròn số khi cần ước lượng kết quả hay khi số liệu chỉ yêu cầu một độ chính xác tương đối. Bài này nêu ra quy tắc khi làm tròn số, rồi dựa vào đó để ước lượng kết quả của phép đo, phép tính.

$\S\;$ 5.8 TOÁN THỰC TẾ VỀ TỶ SỐ PHẦN TRĂM.

Đây là bài số 8 trong tổng số 8 bài của chuỗi bài viết [Bài học Toán 6 - Cơ bản - 05] SỐ THẬP PHÂN

Trong bài này, chúng ta học hai bài toán về tỷ số phần trăm (tương tự như với phân số). Sau đó, ta học cách ứng dụng tỷ số phần trăm vào một số tình huống thực tiễn: mua bán, lãi suất, thành phần hỗn hợp, …