Sau đây là Hướng dẫn và lời giải chi tiết các bài tập của Bài 6 – Chương 2, trong sách giáo khoa môn Toán lớp 6 – tập 1, thuộc bộ sách Cánh diều.
Luyện tập 1 (Trang 84 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) Tính:
a) 36 : (-9);
b) (-48) : 6.
Giải
a) 36 : (-9) =[nbsp]
-(36[nbsp]
:[nbsp]
9) =[nbsp]
-4
b) (-48) : 6 =[nbsp]
-(48[nbsp]
:[nbsp]
6) =[nbsp]
-8
Luyện tập 2 (Trang 85 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) Tính:
a) (-12) : (-6);
b) (-64) : (-8).
Giải
a) (-12) : (-6) =[nbsp]
12[nbsp]
:[nbsp]
6 =[nbsp]
2
b) (-64) : (-8) =[nbsp]
64[nbsp]
:[nbsp]
8 =[nbsp]
8
Luyện tập 3 (Trang 86 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) Sử dụng các từ “chia hết cho”, “bội”, “ước” thích hợp cho ?
a) -16 ? -2;
b) -18 là ? của -6;
c) 3 là ? của -27.
Giải
a) -16 chia hết cho -2;
Giải thích: Vì -16[nbsp]
=[nbsp]
(-2)[nbsp]
.[nbsp]
8 nên -16 chia hết cho -2.
b) -18 là bội của -6;
Giải thích: Vì -18[nbsp]
=[nbsp]
(-6)[nbsp]
.[nbsp]
3 nên -18 chia hết cho -6. Do đó, -18 là bội của -6.
c) 3 là ước của -27.
Giải thích: Vì -27[nbsp]
=[nbsp]
3[nbsp]
.[nbsp]
(-9) nên -27 chia hết cho 3. Do đó, 3 là ước của -27.
Luyện tập 4 (Trang 86 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều)
a) Viết tất cả các số nguyên là ước của: -15; -12.
b) Viết năm số nguyên là bội của: -3; -7.
Giải
a)
☀ Tất cả các ước dương của 15 là: 1; 3; 5; 15.
Do đó, tất cả các ước của -15 là: -15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15.
☀ Tất cả các ước dương của 12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12.
Do đó, tất cả các ước của 12 là: -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12.
b) Năm số nguyên là bội của -3 là: -1; 1; 3; -3; 6.
Năm số nguyên là bội của -7 là: -1; 1; 7; -7; 14.
Bài tập 1 (Trang 87 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) Tính:
a) (-45) : 5;
b) 56 : (-7);
c) 75 : 25;
d) (-207) : (-9).
Giải
a) (-45) : 5 =[nbsp]
-(45[nbsp]
:[nbsp]
5) =[nbsp]
-9
b) 56 : (-7) =[nbsp]
-(56[nbsp]
:[nbsp]
7) =[nbsp]
-8
c) 75 : 25 = 3
d) (-207) : (-9) =[nbsp]
207[nbsp]
:[nbsp]
9 =[nbsp]
23.
Bài tập 2 (Trang 87 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) So sánh:
a) 36 : (-6) và 0;
b) (-15) : (-3) và (-63)[nbsp]
:[nbsp]
7
Giải
a) Ta có: 36 : (-6) =[nbsp]
-(36[nbsp]
:[nbsp]
6) =[nbsp]
-6[nbsp]
< 0
Vậy 36 : (-6) < 0.
b) Ta có:
- (-15) : (-3) =
[nbsp]
15[nbsp]
:[nbsp]
3 =[nbsp]
5 - (-63) : 7 =
[nbsp]
-(63[nbsp]
:[nbsp]
7) =[nbsp]
-9
Mà: 5 > -9
Nên: (-15) : (-3) > (-63)[nbsp]
:[nbsp]
7
Lưu ý
Dựa vào việc xét dấu của thương, ta có cách khác để giải bài tập này mà không cần thực hiện phép tính.
a) Ta thấy 36 : (-6) có dạng (+)[nbsp]
:[nbsp]
(-) nên kết quả là (-), tức là số âm.
Vậy 36 : (-6) được kết quả là một số âm (nhỏ hơn 0).
→ 36 : (-6) < 0.
b) Ta thấy:
- (-15) : (-3) có dạng (-)
[nbsp]
:[nbsp]
(-) nên kết quả là (+), tức là số dương (> 0). - (-63) : 7 có dạng (-)
[nbsp]
:[nbsp]
(+) nên kết quả là (-), tức là số âm (< 0).
Vậy: (-15)[nbsp]
:[nbsp]
(-3)[nbsp]
>[nbsp]
0 và (-63)[nbsp]
:[nbsp]
7[nbsp]
<[nbsp]
0.
Do đó, theo tính chất bắc cầu thì: (-15)[nbsp]
:[nbsp]
(-3)[nbsp]
>[nbsp]
(-63)[nbsp]
:[nbsp]
7
Bài tập 3 (Trang 87 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) Tìm số nguyên x, biết:
a) (-3) . x = 36;
b) (-100) : (x + 5) = -5.
Giải
a) Vì (-3) . x = 36 nên: x[nbsp]
=[nbsp]
36[nbsp]
:[nbsp]
(-3).
Mà 36 : (-3) =[nbsp]
-(36[nbsp]
:[nbsp]
3) =[nbsp]
-12.
Vậy x = -12.
b) Vì (-100) : (x + 5) = -5 nên: x + 5 =[nbsp]
(-100)[nbsp]
:[nbsp]
(-5) =[nbsp]
20.
Vì x+ 5 = 20 nên: x[nbsp]
=[nbsp]
20[nbsp]
–[nbsp]
5[nbsp]
=[nbsp]
15.
Vậy x = 15.
Bài tập 4 (Trang 87 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) Nhiệt độ lúc 8 giờ sáng trong 5 ngày liên tiếp là -6[nbsp]
oC, -5[nbsp]
oC, -4[nbsp]
oC, 2[nbsp]
oC, 3[nbsp]
oC. Tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó.
Giải
Nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó là:
[(-6)[nbsp]
+[nbsp]
(-5)[nbsp]
+[nbsp]
(-4)[nbsp]
+[nbsp]
2[nbsp]
+[nbsp]
3][nbsp]
:[nbsp]
5 = (-10)[nbsp]
:[nbsp]
5 = -2 (oC)
Bài tập 5 (Trang 87 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải thích.
a) -36 chia hết cho -9;
b) -18 chia hết cho 5.
Giải
a) ĐÚNG.
Giải thích: Vì -36[nbsp]
=[nbsp]
(-9)[nbsp]
.[nbsp]
4 nên -36 chia hết cho -9.
b) SAI.
Giải thích: Vì 18 không chia hết cho 5 nên -18 cũng không chia hết cho 5.
Bài tập 6 (Trang 87 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) Tìm số nguyên x, biết:
a) 4 chia hết cho x;
b) -13 chia hết cho x[nbsp]
+[nbsp]
2.
Giải
a) Vì 4 chia hết cho x nên x là ước của 4.
Ta có tất cả các ước dương của 4 là: 1; 2; 4.
Do đó, tất cả các ước của 4 là: -4; -2; -1; 1; 2; 4.
Vậy x là một trong các số: -4; -2; -1; 1; 2; 4.
b) Vì -13 chia hết cho x[nbsp]
+[nbsp]
2 nên x[nbsp]
+[nbsp]
2 là ước của -13.
Tất cả các ước dương của 13 là: 1; 13.
Do đó tất cả các ước của 13 là: -13; -1; 1; 13.
Vậy (x[nbsp]
+[nbsp]
2) ∈ {-13; -1; 1; 13}
- x + 2 = -13 thì x
[nbsp]
=[nbsp]
-13[nbsp]
–[nbsp]
2[nbsp]
=[nbsp]
-15. - x + 2 = -1 thì x
[nbsp]
=[nbsp]
-1[nbsp]
–[nbsp]
2[nbsp]
=[nbsp]
-3. - x + 2 = 1 thì x
[nbsp]
=[nbsp]
1[nbsp]
–[nbsp]
2[nbsp]
=[nbsp]
-1. - x + 2 = 13 thì x
[nbsp]
=[nbsp]
13[nbsp]
–[nbsp]
2[nbsp]
=[nbsp]
11.
Vậy x ∈ {-15; -3; -1; 11}
Bài tập 7 (Trang 87 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) Một con ốc sên leo lên một cây cao 8 m. Trong mỗi ngày (24 giờ), 12 giờ đầu tiên ốc sên leo được 3[thsp]
m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2[thsp]
m. Quy ước quãng đường mà ốc sên leo lên 3[thsp]
m là 3[thsp]
m, quãng đường ốc sên tụt xuống 2[thsp]
m là -2[thsp]
m.
a) Viết phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo được sau 2 ngày.
b) Sau 5 ngày thì ốc sên leo được bao nhiêu mét?
c) Sau bao nhiêu giờ thì ốc sên chạm đến ngọn cây? Biết rằng lúc 0 giờ ốc sên ở gốc cây và bắt đầu leo lên.
Giải
a) Phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo được mỗi ngày là:
[3 + (-2)] (m)
Vậy phép tính biểu thị quãng đường ốc sên leo được sau 2 ngày là:
2 . [3 + (-2)] (m)
b) Phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo được sau 5 ngày là:
5 . [3 + (-2)] (m)
Ta có: 5 . [3 + (-2)] =[nbsp]
5[nbsp]
.[nbsp]
1 =[nbsp]
5.
Vậy sau 5 ngày thì ốc sên leo được 5 mét.
c) Vì cây cao 8 m và ốc sên bắt đầu bò từ gốc cây nên khi chạm đến ngọn cây thì ốc sên đã leo được quãng đường là 8 m.
Theo câu b), sau 5 ngày thì ốc sên leo được 5 mét.
Vào ngày thứ sáu, trong 12 giờ đầu tiên, ốc sên đã leo thêm được 3 mét. Vậy nó đã leo được 5[nbsp]
+[nbsp]
3[nbsp]
=[nbsp]
8[nbsp]
m và đã đến ngọn cây.
Vậy để leo được 8 mét, ốc sên cần thời gian là 5 ngày chẵn (= 5[nbsp]
.[nbsp]
24 giờ) và 12 giờ (của ngày thứ sáu).
Do đó, số giờ để ốc sên chạm đến ngọn cây là:
5 . 24 + 12 = 132 (giờ)
Bài tập 8 (Trang 87 / Toán 6 – tập 1 / Cánh diều) SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY.
Dùng máy tính cầm tay để tính:
(-252) : 21;
253 : (-11);
(-645) : (-15).
Giải
Các em tập sử dụng máy tính cầm tay. Kết quả là:
(-252) : 21 = -12
253 : (-11) = -23
(-645) : (-15) = 43